Wednesday, October 14, 2015

Cánh Đặt Tên Sài Gòn Trước Năm 1975 - The X File of W.A.R


Cách Đặt Tên Đường trước 1975

 
 

Có thể bạn chưa biết

Cách đặt tên đường của Sài Gòn trước 1975 rất hay, rất có dụng ý. Người đi từ cửa ngõ vào tới trung tâm Sài Gòn, nếu để ý sẽ thấy cả một ...chiều dài 4000 năm lịch sử của dân tộc trên từng bước chân.

 + Khởi đầu từ Bến xe Miền Tây ta sẽ có Hồng Bàng, An Dương Vương, Triệu Đà... Bà Triệu... rồi thì có Lý Nam Đế, Triệu Quang Phục... Tiếp đến là Mai Hắc Đế, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh... Lý Chiêu Hoàng. Nhà Trần thì Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo và các tướng quây quần Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư...

+ Các bến sông gồm có Vạn Kiếp, Hàm Tử... Bến cảng lớn nhất thì đặt tên Bạch Đằng...

 
+ Cứ thế vào càng gần trung tâm thì càng tiệm cận đến hiện tại như Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi... Nhà Nguyễn lại càng gần trung tâm hơn nữa như Nguyễn Hoàng, Minh Mạng, Tự Đức cùng các tướng lãnh như Võ Tánh, Lê Văn Duyệt...

 
+ Chệch qua phía bắc khu trung tâm (phía Quận 3) ta có triều Tây Sơn và các nhà văn, nhà thơ, học sĩ: Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương... cùng với các võ tướng Tây Sơn: Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu...

 
Phải nói rằng một người đi từ bến xe vào trung tâm nếu thuộc Sử Việt và để ý tên đường thì rất dễ hình dung mình đang ở khu vực nào trong Thành phố.

 Hay nhất là sau dòng chảy 4000 năm lịch sử, thì tất cả đều tập trung vào một đại lộ mang tên Thống Nhứt, đẹp và rộng với quảng trường bao la dẫn thẳng vào cơ quan quyền lực cao nhất thời đó (trước 1975) DINH ĐỘC LẬP.

 Con đường nhỏ hơn một chiều, chạy ngang Toà án và cổng chính Dinh mang tên Công Lý (Công Lý thì không thể nào 2 chiều được nhỉ!).

Hai con đường song song với Đại Lộ Thống Nhứt được mang tên của hai danh nhân đã tạo ra chữ viết của Việt Nam là Hàn Thuyên và Alexandre de Rhodes với hàm ý biết ơn sâu sắc...

 
Nguồn: The X file of W.A.R
Người chuyển bài – vhp Hạ Vũ

 
Giải-thích tên gọi 5 điểm giao-thông nổi tiếng ở Sài-Gòn:
 

    Ngã năm Chung Chó, ngã tư Hàng-Xanh, By-Hin... nhng tên gi gn-gũi vi nhiu thế-h người Sài-Gòn vn xut-phát t tên người hoc s-vt đin-hình xưa.

 
Ngã năm Chung Chó

 Nút giao thông ln thuc phường 3 (qun Gò-Vp), nay có tên gi khác là Ngã Sáu Gò-Vp. Đây là đim giao nhau ca đường Nguyn-Kim, Nguyn-Oanh, Quang-Trung, Phm- Ngũ-Lão, Nguyn-Văn-Nghi, Trn-Th-Nghĩ.
 
 

 


 
Thi Pháp thuc, giao-l này được gi là Ngã năm Hàng Đip vì dc theo năm tuyến đường chéo nhau by gi có trng nhng cây đip ln. Sau 1954, chính-quyn cũ cho xây trường hun-luyn Quân khuyn ti đây. T đó, người Sài-Gòn đt cho giao-l này cái tên gn-gũi: Ngã năm Chung Chó!

    Năm 1966, trường này được nâng-cp thành Trung-tâm hun-luyn và b-sung Quân khuyn vi quy-mô m rng, k-thut hun-luyn cũng được cp-nht t M. Các chú chó nghip-v này được luyn đánh hơi đ kiêm thêm công-vic tun-tiu. Có thi, tt-c các căn-c quân-s ca M ti Đông-Nam-Á đu s-dng Quân khuyn do nơi này hun-luyn. 

 

Ngã ba Ông T

 

    Đa-danh này được hình-thành t nhng năm 40 ca thế-k trước và được lưu-truyn cho đến nay. Ngã ba là giao-đim gia hai đường Cách-Mng Tháng Tám và Phm-Văn-Hai thuc phường 5 (qun Tân-Bình). Cư-dân khu-vc Ngã ba Ông T đa s người min Bc và phn ln theo đo Thiên-Chúa.

    Khu-vc này vn ni tiếng bi tng tn-ti phòng khám ca lương-y Nguyn-Văn-Bi (thường được người dân gi là ông T). Vi kiến-thc hc được trên núi, ông đã dùng cây thuc nam đ cha bnh, đc-bit là cho tr con và ph-n.

    Tiếng lành đn xa, bnh-nhân đến cơ-s cha bnh ca ông T ngày càng đông! Khu-vc này quy t thêm nhiu thy thuc đến lp-nghip, to nên khu-ph khám cha bnh và bán thuc nam ca Sài-Gòn xưa. Ngoài danh-truyn là mt lương-y gii, ông T còn được biết đến là mt nhà ho-tâm, luôn sn lòng cưu-mang và giúp-đ người nghèo quanh vùng.

 

Ngã tư Hành Xanh

   
 Đây là nút giao-thông quan-trng ti ca ngõ phía Đông Sài- Gòn. Ngã tư Hàng Xanh là đim giao nhau ca 2 tuyến đường huyết-mch Đin-Biên-Ph và Xô-Viết Ngh-Tĩnh. Do lượng xe đông, đu năm 2013, mt cu bng thép nh được khánh- thành đ làm gim s kt xe.

 

                
 
Gii-thích v tên gi Hàng Xanh, nhiu nhà nghiên-cu cho rng, trước năm 1945 khu-vc này trng nhiu cây sanh, loi cây ln cùng h vi đa, đ, si… Sanh được trng dc hai bên đường Bch-Đng ngày nay, kéo dài đến ngã tư này. Vì vy mà ngày xưa đường Bch-Đng còn gi là đường Hàng Sanh.

 Theo bn-đ Sài-Gòn nhng năm 60, đu đường Bch-Đng được chú-thích là đường Hàng Sanh, và ngã tư ngay sát đó; được gi là ngã tư Hàng Sanh. Người dân đc t Hàng Sanh nhiu năm thành Hàng Xanh.

 
Ngã tư By Hin

 

     Đây là nút giao-thông quan-trng thuc phường 4 (qun Tân-Bình), giao-đim ca 4 đường ln gm Trường-Chinh, Cách-Mng Tháng Tám, Lý-Thường-Kit và Hoàng-Văn-Th.

    V tên gi, theo Lê-Minh-Quc trong sách "Người Qung- Nam", By Hin là tên ca ông già bán cà-phê "cóc" sinh th By, tên Hin. Người này cũng cai-qun các đn-đin cao su ca Nam-Phương hoàng-hu, tc Nguyn-Hu-Th-Lan / phu-nhân vua Bo-Đi.

 


 

    Khong năm 1940 người Sài-Gòn gi "ngã tư ông By Hin" dn-dn t "ông" mt ch còn "ngã tư By Hin".   Sau này, nguyên khu vc quanh ngã tư được gi thành "By Hin".

    Trước năm 1954, khu-vc này vn còn là vùng ngoi ô ca Sài-Gòn, bao gm mt đn-đin cao-su và nhng cánh đng lúa chy theo con đường lên mit Tây-Ninh. Mt vài gia-đình sinh-sng bng ngh làm rung và chăn nuôi nga. 

    Vùng By Hin ni tiếng vi làng dt do nhng cư-dân Qung-Nam vào đây lp-nghip (sau năm 1954). Trên đường Nguyn-Bá-Tòng, thuc phường 12 có mt ngôi ch chuyên bán các món ăn ca x Qung - ch Bà Hoa.

 
Ngã ba Chú Ía

 Giao-l ln thường-xuyên din ra vic kt xe vào gi tan s thuc phường 3 (qun Gò-Vp), gn công-viên Gia-Đnh. Đây là giao-đim  gia các tuyến Nguyn-Kim, Nguyn- Thái-Sơn, Hoàng-Minh-Giám, Phm-Văn-Đng.

Theo mt nhà nghiên-cu, trước 1975, khu-vc này có mt người Hoa tên Hía làm ngh th-công và có cửa hàng Bách-hoá ln, nên người Sài-Gòn gi khu-vc này thành ngã ba Chú Hía. Qua năm tháng, phát-âm này dn biến mt ch còn "Chú Ía" cho đến nay.

    Hin ngã ba Chú Ía m rng thành ngã 6 vi tên gi khác là Ngã Sáu Nguyn-Thái-Sơn hay Vòng xoay Nguyn-Thái- Sơn. Nhưng vi nhiu người Sài-Gòn, h vn quen vi tên gi ngã ba Chú Ía khi qua khu-vc này.

    Ngoài ra, thành-ph còn nhiu đa-danh có xut-phát t đc-trưng ca khu-vc. Chng hn Cát-Lái (qun 2) phát- sinh t nơi quy-t tàu thuyn ca các lái tàu, t "Các Lái" dn b đc thành "Cát Lái". Vòng xoay Cây Gõ (qun 6) hình thành do khu-vc có nhiu cây gõ; ch Bến-Thành vì có bến thuyn buôn-bán nm sát b thành...

 
Sơn-Hòa
Người chuyển bài – vhp Hạ Vũ
 


 

 

 

 

 

No comments: